Những câu hỏi liên quan
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

The pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m.c_1.\Delta t_1}{m.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_1.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{2c_2.\Delta t_1}{c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=2.\Delta t_1\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
9 tháng 5 2023 lúc 16:30

Nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m.c_1.\Delta t_1=m.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow2c_2.\Delta t_1=c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_2.\Delta t_1=\Delta t_2\)

Vậy nhiệt độ mà vật lạnh (2) tăng lên: \(\Delta t_2=c_2.\Delta t_1\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2017 lúc 9:13

D

Hai vật có cùng khối lượng mà nhiệt dung riêng của vật nóng bằng hai vật lạnh  c 1 = 2 c 2

Vì thế  Q = m 2 c ∆ t = mc ∆ t 2 , vậy  ∆ t 2 = 2 ∆ t

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2019 lúc 2:24

C

Dùng phương trình cân bằng nhiệt để suy luận.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: 

Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 1 = 2 m 2  và  ∆ t 2 = 2 ∆ t 1  nên  c 1 = c 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thông
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
11 tháng 5 2018 lúc 22:05

==" làm ngắn gọn nhé

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m.c_1\Delta t_1=m.c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow c_1.\Delta t_1=c_2\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{c_2.\Delta t_2}{2c_2}=\dfrac{\Delta_2}{2}\)

Bình luận (0)
Khoi My
Xem chi tiết
💋Amanda💋
4 tháng 5 2019 lúc 6:17
https://i.imgur.com/FUnsQcX.jpg
Bình luận (1)
Ngọc Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
9 tháng 7 2019 lúc 16:28

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

Bình luận (3)
Nguyễn Duy Long
10 tháng 7 2019 lúc 19:51

2l=2kg ??

Bình luận (3)
trần khánh chi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
31 tháng 1 2016 lúc 23:00

- Thả vật rắn vào bình nước:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1.(150-50)=100m_1c_1\)

\(Q_{thu}=m_2c_2(50-20)=30m_2c_2\)

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 100m_1c_1=30m_2c_2\) (1)

- Thả thêm một vật như vậy ở nhiệt độ 1000C. Gọi nhiệt độ cân bằng là t.

Ta có: \(m_1c_1(150-t)+m_1c_1(100-t)=m_2c_2(t-20)\)

\(\Rightarrow m_1c_1(250-2t)=m_2c_2(t-20)\) (2)

chia (2) với (1) vế với vế ta đc:

\(\dfrac{250-2t}{100}=\dfrac{t-20}{30}\)

\(\Rightarrow t=...\)

 

Bình luận (3)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 8:51

Chọn C

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy c1 = c2.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2018 lúc 4:59

Chọn C

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

Bình luận (0)